RỄ CÂY HOÀNG LIÊN – COPTIS RHIZOMA
▪ Hoàng Liên(1) còn được biết với nhiều loại khác nhau với tên khoa học là Coptis Japonica Makino, Coptis Chineses Franchet, Coptis deltoidea, và được liệt kê vào nhóm thuốc Thảo Dược. Là loại cây Thảo Dược sống nhiều năm, cao 40cm, thân rễ phình thành củ dài, đôi khi phân nhánh có đốt ngắn.
▪ Phần thân rễ cây Hoàng Liên có màu vàng, không mùi và vị rất đắng. Được ứng dụng nhiều trong y học và nguồn gốc của nó chủ yếu từ Trung Quốc và Nhật Bản.
▪ Ở Việt Nam: Hoàng Liên mọc hoang trong rừng kín/ độ cao 1300 – 1400m ở Quản Bạ (Hà Giang) và trên 1.500m ở Sapa (Lào Cai).
▪ Hoạt chất chính của phần thân rễ là Berberine có tác dụng chống nhiễm trùng đường hô hấp trên cũng như viêm phế quản:
-
- Tác dụng kháng viêm
- Tác dụng kháng khuẩn: Tác dụng ức chế mạnh đối với Phế cầu, Tụ cầu, N. meningitides, Shigella, vi khuẩn ho gà, kháng nhiều loại virus cúm, chống nấm.
LÁ THƯỜNG XUÂN – IVY LEAF
▪ Cây Thường Xuân(2) có tên gọi khoa học là Hedera helix, dây nguyệt quế, cây vạn niên, dây lá nho, dây lvy… Được trồng tại rất nhiều nơi trên thế giới, nhiều nhất là tại châu Âu.
▪ Dịch chiết lá Thường Xuân có hiệu quả cao trong điều trị viêm đường hô hấp cấp tính và mạn tính có kèm theo triệu chứng ho. Trong lá Thường Xuân cũng có chứa glycoside, đây là hoạt chất giúp làm giãn cơ trơn phế quản, mát niêm mạc họng, long đờm, giảm đau, thông mũi và làm dịu cơn ho nhanh chóng.
▪ (3) ~ (5)Theo chuyên khảo của Hội Đồng Khoa Học châu Âu về Liệu pháp điều trị từ dược liệu – Phytotherapy (ESCOP), cao khô lá Thường Xuân dùng để điều trị những triệu chứng như ho, đặc biệt khi kèm theo sự tăng tiết đờm và sử dụng như liệu pháp hỗ trợ trong bệnh viêm phế quản.
▪ Ngoài ra, dịch chiết lá Thường Xuân còn có hoạt tính:
-
- Kháng viêm (Suleyman et al., 2003; Gepdiremen et al., 2005);
- Kháng khuẩn, tiêu đàm và chống co thắt (Trute et al., 1997; Sieben et al., 2009);
- Khả năng giãn phế quản (Trute et al., 1997; Sieben et al., 2009) có lợi trong điều trị triệu chứng ho trong viêm phế quản cấp và mạn tính.
▪ Các nghiên cứu cho thấy: Cải thiện hay chữa khỏi sau điều trị trong hơn 90% trường hợp. Hiệu quả chung được đánh giá là tốt hay rất tốt bởi 77 − 86% Bác Sĩ (S.Buechi 2003, S.Buechi 2005, M.Hecker).
Tài liệu tham khảo (*)
(1) Coptis Rhizoma, The Korean Pharmacopeia edition 9, 995, 2007TW
(2) TW Padiatrie 10, 155-157, vol.3, March 1997, Current Pharmaceutical Topic Focus
(3) SOZIALPADIATRIE, Kinder-under, Jungenheikunder 7-8/97
(4) D-Hofpmann. M.Hecker, and A.Volp, Phytomedicine 10: 213-220, 2003
(5) S.Fazio, J.Pausa, D.Dolinsky, Phytomedicine 16: 17-24, 2009
- HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
- QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
RỄ CÂY HOÀNG LIÊN – COPTIS RHIZOMA
▪ Hoàng Liên(1) còn được biết với nhiều loại khác nhau với tên khoa học là Coptis Japonica Makino, Coptis Chineses Franchet, Coptis deltoidea, và được liệt kê vào nhóm thuốc Thảo Dược. Là loại cây Thảo Dược sống nhiều năm, cao 40cm, thân rễ phình thành củ dài, đôi khi phân nhánh có đốt ngắn.
▪ Phần thân rễ cây Hoàng Liên có màu vàng, không mùi và vị rất đắng. Được ứng dụng nhiều trong y học và nguồn gốc của nó chủ yếu từ Trung Quốc và Nhật Bản.
▪ Ở Việt Nam: Hoàng Liên mọc hoang trong rừng kín/ độ cao 1300 – 1400m ở Quản Bạ (Hà Giang) và trên 1.500m ở Sapa (Lào Cai).
▪ Hoạt chất chính của phần thân rễ là Berberine có tác dụng chống nhiễm trùng đường hô hấp trên cũng như viêm phế quản:
-
- Tác dụng kháng viêm
- Tác dụng kháng khuẩn: Tác dụng ức chế mạnh đối với Phế cầu, Tụ cầu, N. meningitides, Shigella, vi khuẩn ho gà, kháng nhiều loại virus cúm, chống nấm.
LÁ THƯỜNG XUÂN – IVY LEAF
▪ Cây Thường Xuân(2) có tên gọi khoa học là Hedera helix, dây nguyệt quế, cây vạn niên, dây lá nho, dây lvy… Được trồng tại rất nhiều nơi trên thế giới, nhiều nhất là tại châu Âu.
▪ Dịch chiết lá Thường Xuân có hiệu quả cao trong điều trị viêm đường hô hấp cấp tính và mạn tính có kèm theo triệu chứng ho. Trong lá Thường Xuân cũng có chứa glycoside, đây là hoạt chất giúp làm giãn cơ trơn phế quản, mát niêm mạc họng, long đờm, giảm đau, thông mũi và làm dịu cơn ho nhanh chóng.
▪ (3) ~ (5)Theo chuyên khảo của Hội Đồng Khoa Học châu Âu về Liệu pháp điều trị từ dược liệu – Phytotherapy (ESCOP), cao khô lá Thường Xuân dùng để điều trị những triệu chứng như ho, đặc biệt khi kèm theo sự tăng tiết đờm và sử dụng như liệu pháp hỗ trợ trong bệnh viêm phế quản.
▪ Ngoài ra, dịch chiết lá Thường Xuân còn có hoạt tính:
-
- Kháng viêm (Suleyman et al., 2003; Gepdiremen et al., 2005);
- Kháng khuẩn, tiêu đàm và chống co thắt (Trute et al., 1997; Sieben et al., 2009);
- Khả năng giãn phế quản (Trute et al., 1997; Sieben et al., 2009) có lợi trong điều trị triệu chứng ho trong viêm phế quản cấp và mạn tính.
▪ Các nghiên cứu cho thấy: Cải thiện hay chữa khỏi sau điều trị trong hơn 90% trường hợp. Hiệu quả chung được đánh giá là tốt hay rất tốt bởi 77 − 86% Bác Sĩ (S.Buechi 2003, S.Buechi 2005, M.Hecker).
Tài liệu tham khảo (*)
(1) Coptis Rhizoma, The Korean Pharmacopeia edition 9, 995, 2007TW
(2) TW Padiatrie 10, 155-157, vol.3, March 1997, Current Pharmaceutical Topic Focus
(3) SOZIALPADIATRIE, Kinder-under, Jungenheikunder 7-8/97
(4) D-Hofpmann. M.Hecker, and A.Volp, Phytomedicine 10: 213-220, 2003
(5) S.Fazio, J.Pausa, D.Dolinsky, Phytomedicine 16: 17-24, 2009